Mois : décembre 2018

Book: TRAN QUANG HAI : 50 Years of Research in Vietnamese Music and Overtone Singing, released in February 10th 2019 in the USA

PREFACE

Professor Tran Quang Hai asked me to write an introduction to this book about his Life and his Work.

Not an easy task since his life is not a mere portrait hung on a wall for anyone to look at and describe, if one can.

Professor Hai’s life is a long road.

A long road that is.

A road which brings back the scenery of so many byways and highways this amazing man had covered in his memorable and outstanding life. They are the embodiment of the multifacet talents of an amazing artist and scholar.

Being a friend of Professor Hai does not make the task of introducing this book to the reader an easier task. There is always this concern that the writer, being a friend may be skewed to his favor and overstate the facts. Or on the contrary, for that same reason, being concerned of a perception of favoritism, the writer may try to minimize the facts. But should it be a concern? For a man of such talent and integrity, and a body of work which cannot be less than a rare precious jewel, under- or overstatement becomes an irrelevant issue.

To summarize it, the life of Professor Tran Quang Hai is a great but challenging road well-traveled.

And it is traveled by a traveler who, not only is not afraid to conquer it, he has been eager to make it fuller, better, more captivating, albeit more challenging not only for himself, but also for people and future generations who are going to travel this same road.

The Road is Musicology.

Not just from Vietnam where Professor Hai came from. Being born one day in May, 1944, in the Province of Dong Nai, South Viet Nam – a region blessed by its beauty and peaceful life, and also by its inspiring richness in resources and popular culture – the soul of this magnificent scholar and artist as Resourceful and Inspiring as the region he comes from. A soul being shaped by many generations of illustrious ancestors, giants in the field of Vietnamese Musicology with his father Tran Van Khe being an accomplished scholar of Vietnamese and World Musicology.

Professor Hai’s road of musicology practice and musicology research goes beyond the confines of his country of origin.

It covers Vietnamese/Oriental Music, from traditional Vietnamese Music of all genres, to the musical background of the Montagnards in the Vietnamese Highlands. It went on beyond borders to address the wonderful aspects of the Musical Heritage of different countries spanning from Southeast Asia to Central Asia to reach as far as Israel, Central Europe to Western Europe.

Professor Hai has been working for the National Center for Scientific Research (CNRS) in France since 1968, and is now retired after working for 41 years at the Department of Ethnomusicology of the Musée de l’Homme (Paris). He was a lecturer on South East Asian music at the University of Paris X – Nanterre (1988-1995).

He plays 15 musical instruments from Vietnam, China, India, Iran, Indonesia and Europe. Since 1966, he has given over 3,000 concerts in 70 countries, and has taken part in a hundred or so international traditional music festivals. He has taken part in radio and television broadcasts in Europe, America, Asia, Africa, and Australia.

Professor Hai has perfected and made us understand more the Jew’s Harp, the Song of Harmonics, he is the greatest specialist in overtone singing.

Apart from his artistic activities, he is also interested in musical research. He has improved the technique of spoons playing and of the Jew’s harp. In 1970 he found the key to the technique of overtone singing. The film « Le Chant des Harmoniques  » (The Song of Harmonics) which he co-produced with Hugo Zemp, and in which he was the principal actor and composer of the film music, won four awards at international scientific film festivals in Estonia (1990), France (1990), and Canada (1991). He is considered as the greatest specialist in overtone singing in the world.

Dr. Tran has written numerous articles on Vietnamese and Asian music (New Grove Dictionary of Music and Musicians, New Grove Dictionary of Musical Instruments, Algemeine Muziekencyclopedia, Encyclopaedia Universalis). He has also recorded 15 LPs and 2 CDs (one of which obtained the Grand Prix de l’Academie de Disque Charles Cros in 1983). He has composed hundreds of popular songs. His musical experience is very varied: contemporary music, electro-acoustical music, improvisation, film music. He continues to preserve and develop traditional Vietnamese music (numerous new compositions for the 16 stringed zither Đàn tranh).

He has received a Gold Medal for music from the Asian Cultural Academy, and honorary doctorates from the International University Foundation (USA), and the Albert Einstein International Academy (USA).

Along with multiple international awards, in June 2002, he received the medal of Knight of the Legion of Honor from the French President Jacques Chirac. In 2009, he was the recipient of the Medal of Honor, category Great Gold for his 41 years as a public servant of France.

He is the only Vietnamese to have taken part as a performer or composer in such great historical events as the Australia’s Bicentenary celebrations (1988), the Bicentenary of the French Revolution in Paris (1989), the 700th Anniversary of the Birth of Switzerland (1991), the 350th Anniversary of the Founding of Montreal (1992), the 500th anniversary of the discovery of America (1992), the 600 Years of Seoul-Korea (1994), the Jubilee of the King of Thailand (1996), the 1,000 Years of Trondheim in Norway (1997).

As I have said. Dr. Hai’s life is a long Road. A long Road indeed – not only for its length, but also for what has been left behind it.

For the two countries, Viet Nam and France, which are so dear to Professor Hai, his life will always be one of a model scholar for future generations to learn from, a symbol of pride never to fade away no matter the months and years.

For the World, Professor Tran Quang Hai will be remembered as a talented scholar with unparalleled character. Humble and compassionate. But call him simply a World Artist.

This book does render justice, if in part, to this Great Man and his Life. Well deserving to read with time well spent.

For me, Tran Quang Hai will always be, simply, My Friend. And the Honor is mine and the joy well shared.                                                                                       

Dr. Son Vi Nguyen, M.D.                                                                                                                  

Former Assistant Professor of Psychiatry

  • The University of Texas, School of Medicine at Houston.
  • Texas Tech University
Dr. NGUYEN VI SON , M.D.

Contents of the Book

Tran Quang Hai’s Biography. 1

Vietnamese Music from a Cultural Perspective. 53

Cithare vietnamienne, guimbarde, cuillères au service de la musique électro-acoustique  111

Music of The Montagnards of Vietnam.. 125

Recherches Introspectives et Expérimentales sur le chant diphonique  173

Original Research and Acoustical Analysis in connection with the Xöömij Style of Biphonic Singing  211

Recherches expérimentales sur le chant diphonique. 239

Numbers in Asian Music. 361

Caratteristiche fisiologiche e acustiche del Canto Difonico. 383

SELECTION OF VIDEO CLIPS PERFORMED BY TRAN QUANG HAI 457

GIA LINH : Nghệ nhân hát Then – Di sản “sống” của văn hóa dân tộc

Thứ Năm, ngày 17/05/2018 07:25 AM (GMT+7)

Nghệ nhân hát Then – Di sản “sống” của văn hóa dân tộc

Đối với các loại hình nghệ thuật truyền thống, các nghệ nhân đóng vai trò quan trọng. Họ chính là các di sản “sống” lưu giữ, truyền dạy để phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, các giá trị di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương. Đối với Then cũng không ngoại lệ.

nghe nhan hat then – di san “song” cua van hoa dan toc hinh anh 1

Liên hoan hát Then, đàn Tính toàn quốc 2018 là dịp để tôn vinh nghệ nhân, gìn giữ và phát huy giá trị của di sản nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày-Nùng-Thái trong đời sống đương đại. Ảnh: Nam Nguyễn

Mỗi nghệ nhân là một nghệ sĩ thực thụ

Then là một mảng quan trọng không chỉ trong đời sống tín ngưỡng mà còn trong cả tâm hồn của người Tày, Nùng Việt Bắc và người Thái ở Tây Bắc. Nếu chỉ nói là nghệ thuật hát thì chưa thật đầy đủ vì trong then không chỉ có hát mà còn có cả múa, trò diễn, văn học, nghi lễ và trang trí mỹ thuật. Tất cả những thành tố ấy gộp lại để trở thành một hình thức diễn xướng đặc sắc, gắn bó với cộng đồng các dân tộc Tày, Nùng, Thái biết bao đời nay. 

Cái hay ở chỗ mỗi tỉnh thành và tộc người (Tày, Nùng) lại có giai điệu đặc trưng riêng mà khi tiếng hát cất lên, chúng ta có thể nhận ra sự khác biệt. Ví như Then Lạng Sơn có giai điệu rộn ràng, vui vẻ. Then vùng Hà Giang, Tuyên Quang thường hay có câu mào đầu « Ới la » để dẫn vào câu hát mang nét hùng dũng, uy nghiêm. Then vùng Bắc Kan, Thái Nguyên mang nét nhẹ nhàng, khoan thai và có nét hào sảng… Điều đó đã mang đến cho Then sự phong phú, đa dạng mà hiếm loại hình nghệ thuật truyền thống tâm linh nào có được. Dù mỗi tỉnh thành, mỗi tộc người có lối hát khác nhau nhưng tựu chung lại hát then vẫn đậm đà màu sắc dân gian, đậm chất trữ tình, dìu dặt tha thiết như tiếng suối trong vùng núi rừng Tây Bắc, ấm áp như tiếng bếp lửa tí tách đêm đông.

nghe nhan hat then – di san “song” cua van hoa dan toc hinh anh 2

Mỗi nghệ nhân là một nghệ sĩ. Ảnh: Gia Linh

Mỗi nghệ nhân Then cũng như một người nghệ sĩ thực thụ. Họ không chỉ nhớ, chỉ hiểu các làn điệu, các câu ca, thậm chí là chữ Hán (để đọc các sách Then bằng chữ Tày – Hán) mà còn thành thạo trong việc sự dụng nhạc cụ âm nhạc như cây đàn Tính, chùm xóc nhạc (xáu mạ), đôi khi còn có cả chiếc chuông đồng và những âm thanh từ động tác bật quạt. Cùng nhiều năm gắn bó với Then qua nhiều thăng trầm, kể cả những lúc Then bị quy chụp là mê tín dị đoan, các nghệ nhân đã trở thành một “kho tàng sống”, một “báu vật” vô giá của văn hóa dân tộc. Họ cũng luôn ý thức được trách nhiệm của mình để giữ cho Then không bị mai một, không bị lai căng để bảo tồn những tinh hoa của Then, của văn hóa Tày, Nùng nói chung, văn hóa dân tộc nói riêng.

Bà Nguyễn Thị Thu Trang -Trưởng phòng Quản lý văn hóa phi vật thể-Cục Di sản Văn hóa (Bộ VHTTDL) cho biết, để bảo tồn và phát huy di sản Then, từ năm 1961 cho đến nay đã có 11 tọa đàm khoa học, 5 hội thảo khoa học quốc gia và 1 hội thảo khoa học quốc tế được tổ chức tại Hà Nội và các tỉnh có di sản Then. Từ năm 2002 đến 2016, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam đã phong danh hiệu nghệ nhân dân gian cho các thày Then. Và từ năm 2015, Chủ tịch nước đã phong tặng danh hiệu vinh dự nhà nước Nghệ nhân ưu tú cho các nghệ nhân Then.

Bên cạnh đó, còn có rất nhiều hoạt động liên quan nhằm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể nghi lễ Then như: kiểm kê, nhận diện, tư liệu hóa, sưu tầm, thu thanh, ghi hình các tư liệu do các thày Then cao tuổi thực hiện; đồng thời dịch thuận, in ấn, cũng như sưu tầm hiện vật liên quan đến Then để trưng bày, phát huy giá trị di sản tại các bảo tàng ở địa phương. Ngoài ra, các lớp truyền dạy hát Then- đàn Tính và nghi lễ Then cũng được thực hiện tại các cơ sở đào tạo văn hóa nghệ thuật ở các tỉnh có di sản Then. Không chỉ 14 tỉnh, thành phố có di sản Then, thậm chí ở cả những tỉnh có sự lan tỏa di sản Then, những hoạt động này cũng được thực hiện, bà Trang cho biết.

Như nghệ nhân Chu Thị Thà (Sinh năm 1942 tại Bình Nguyên, Cao Bằng) sinh ra trong một gia đình có truyền thống Then. Bà làm lẩu then từ năm 1992, đến nay là gần 30 năm. Dòng then của bà là bụt then kiêm cả văn và võ. Cùng với nhiều năm gắn bó với Then, bà Thà cũng tích cực tham gia truyền dạy hát Then tại địa phương. Bà vui vẻ cho biết: “Phong trào hát Then và học hát bây giờ khá sôi nổi. Người ta vẫn mời tôi đi hát. Năm ngoái tôi được giải vàng tại Liên hoan hát then đàn tính tỉnh Cao Bằng tổ chức tại Bản Giốc. Rồi các cháu đi học then nhiều lắm. Tôi rất vui.”

Hay như nghệ nhân Bế Xuân Trung (Sinh năm 1955, xã Triệu Ẩu, huyện Phục Hòa, Cao Bằng) cũng sinh ra trong gia đình có truyền thống làm nghề giàng (then). Từ đời các cụ trong gia đình, ông Trung còn lưu giữ được nhiều trang phục mũ, áo truyền thống và các cuốn sách Then cổ. Ông Trung chia sẻ: “Dòng then của nhà tôi là then văn. Đàn ông đi làm nghề này thì gọi là giàng then. Tôi còn lưu giữ được nhiều sách mà tổ tiên lưu truyền để lại. Có sách cúng mừng thọ, sách cúng cấp sắc… nhiều lắm. Sách bằng chữ Nôm -Tày.” Đây là những tư liệu rất quý để các nhà nghiên cứu tìm hiểu sâu thêm về những giá trị văn hóa của Then.

Góp sức bảo tồn di sản văn hóa của quê hương

nghe nhan hat then – di san “song” cua van hoa dan toc hinh anh 3

Nghệ nhân Chu Thị Thà. Ảnh: Hồng Bách

Điều các nghệ nhân vui mừng nhất là càng ngày hát Then càng được Nhà nước, các cơ quan quản lý văn hóa Trung ương và địa phương cũng như nhân dân quan tâm. Các Liên hoan hát Then, đàn Tính được tổ chức định kỳ sôi nổi tại các tỉnh, địa phương và gần nhất là Liên hoan hát Then, đàn Tính toàn quốc 2018 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang tổ chức. Liên hoan đã góp phần tôn vinh nghệ nhân, gìn giữ và phát huy giá trị của di sản nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày-Nùng-Thái trong đời sống đương đại. Đổng thời là cơ hội để các nghệ nhân, nghệ sỹ, diễn viên của các dân tộc Tày-Nùng-Thái gặp gỡ, giao lưu, học hỏi, giới thiệu, phát huy những giá trị, những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp, đặc sắc của dân tộc mình.

Nghệ nhân Chu Thị Thà chia sẻ “Phong trào then ở Cao Bằng đang rất được quan tâm. Tôi vui vì được tỉnh mời đi dự Liên hoan then toàn quốc. Đây là cơ hội để tôi gặp gỡ các đồng nghiệp đang hành nghề then trên cả nước. Qua đấy chúng tôi học tập, trao đổi kinh nghiệm và quảng bá hát then. Then đang được nhà nước quan tâm. Tôi không biết nói gì để cảm ơn chỉ biết cố gắng hết sức để bảo tồn di sản này qua việc truyền dạy cho thế hệ sau.”

Bà Thà cũng như nhiều “cây đại thụ” Then khác như nghệ nhân Nông Thị Lìm, Bế Xuân Chung, Nguyễn Văn Chự…luôn mong muốn được truyền dạy cái hay, cái tinh hoa của Then tới với các bạn trẻ yêu thích, đam mê.

Thầy then Đặng Xuân Hải (sinh năm 1961, tại Hà Giang) tham gia Liên hoan hát Then, đàn Tính toàn quốc 2018 cho biết: “Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, chúng tôi được làm Then một cách thuận lợi nhất. Tôi hy vọng góp chút sức vào công cuộc bảo tồn di sản cổ truyền. Ai đến tìm tôi để đi văn nghệ hay đi dạy hát then tôi cũng nhận lời. Hiện, tôi vẫn duy trì hoạt động các lớp then tại địa phương. 

Tuy nhiên, bên cạnh sự nỗ lực của các nghệ nhân còn cần sự kết nối, sự vào cuộc của các địa phương để bảo tồn những tinh hoa của Then. Nghệ nhân Xuân Bách đồng thời là giảng viên Trường CĐVHNT Việt Bắc nhấn mạnh “Tôi rất mong cộng đồng nâng cao hơn nữa ý thức của mình trong việc bảo tồn và phát huy di sản then của dân tộc. Bên cạnh đó, vai trò kết nối của các cơ quan, đơn vị, tổ chức và đặc biệt là các kênh thông tin cũng có vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn nghệ thuật hát then. Đó chính là việc định hướng thị hiếu, thẩm mỹ âm nhạc thông qua các bài giảng, các chương trình văn hóa văn nghệ, các buổi sinh hoạt cộng đồng,… Việc đưa then vào các trường THCS, THPT tại các địa phương mà có hát then như Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn,… là một trong những giải pháp rất hữu hiệu.” Theo Gia Linh (Tổ Quốc)

http://danviet.vn/van-hoa/nghe-nhan-hat-then-di-san-song-cua-van-hoa-dan-toc-876394.html

Hướng dẫn chơi đàn bầu – Bài tập đầu tiên || Nghệ sĩ Quang Hưng hướng dẫn

Hướng dẫn chơi đàn bầu – Bài tập đầu tiên || Nghệ sĩ Quang Hưng hướng dẫn

Nhạc Hòa Tấu – Tran Flute Published on Jun 29, 2017 ► Hướng dẫn chơi đàn bầu – Bài tập đầu tiên || Nghệ sĩ Quang Hưng hướng dẫn – LINK Bài 2: https://youtu.be/qUV1z9nFSHQ ⌦ Nếu thấy hay bạn hãy nhấn ♥LIKE♥ và ♥SHARE♥ và nhấn ♥Subscribe♥ nhé! Thanks soo!!! ♥ –