Jour : 12 octobre 2021

daidoanket.vn: HỒ THỤY TRANG- Người giữ lửa cho âm nhạc cổ truyền Việt Nam tại Pháp

Hồ Thụy Trang- Người giữ lửa cho âm nhạc cổ truyền Việt Nam tại Pháp

h

Trong những năm gần đây, khán giả kiều bào tại Paris và vùng phụ cận cũng như bạn bè Pháp “được đi du lịch” tại Việt Nam nhiều hơn, có cơ hội khám phá văn hóa Việt Nam nhiều hơn, và đó phần nào nhờ nữ nghệ sĩ Hồ Thụy Trang và ban nhạc Tiếng

Chị Hồ Thụy Trang sinh năm 1964 tại TP Hồ Chí Minh, trong một gia đình có truyền thống yêu âm nhạc. Lên 6 tuổi, chị bắt đầu học hát và đàn tranh tại trung tâm Phượng Ca. Lên 7 tuổi, chị đã vượt qua cuộc thi vào Trường Quốc gia âm nhạc và kịch nghệ Sài Gòn, nay là Học viện Âm nhạc TP Hồ Chí Minh. Chị tốt nghiệp hạng ưu năm 1986 và bắt đầu sự nghiệp giảng dạy. Ngoài ra, chị còn thường xuyên tham gia các liên hoan âm nhạc trên thế giới.

Với ngón đàn điêu luyện của mình, qua những âm thanh tuyệt vời nhất của nhạc cụ truyền thống Việt Nam, chị đã góp phần không nhỏ vào quá trình giới thiệu âm nhạc Việt Nam đến các bạn bè quốc tế.

Từ năm 2003, chị chính thức định cư tại Créteil, một thành phố ngoại ô Paris, và đã qua cuộc thi khó khăn để nhận bằng Quốc gia của Bộ Văn hóa – Thông tin Pháp. Chị đã giảng dạy Âm nhạc truyền thống Việt Nam tại các thành phố Marseille, Bordeaux và Lausanne, tại Nhạc viện các thành phố ngoại ô Paris như Bussy-Saint-Georges và Lagny, Créteil và hội Tre Xanh. Chị cũng đã trình lên Bộ Giáo dục Pháp một dự án nhằm đưa Âm nhạc truyền thống Việt Nam vào giảng dạy chính thức tại trường học Pháp. Chị đã “có quyền tự hào và tự hãnh diện một chút vì mình là người Việt Nam thứ ba được chính phủ Pháp chính thức công nhận là giáo sư âm nhạc Việt Nam”.

Bắt đầu từ năm 2000, Hồ Thụy Trang và năm người bạn đã thành lập ban nhạc Tiếng Tơ Đồng tại Paris. Đây cũng là ban nhạc được chính phủ Pháp cấp giấy phép tổ chức sự kiện và được xem như một công ty biểu diễn.

Với gần 40 năm kinh nghiệm giảng dạy, chị đã đào tạo hàng ngàn tài năng trẻ. Hồ Thụy Trang không chỉ dạy cho họ những kiến thức cơ bản mà còn cả những kỹ thuật chơi bắt nguồn từ những kinh nghiệm riêng. Chị đã không chỉ đem đến cho thế giới những người yêu âm nhạc truyền thống hứng thú nghe đàn mà còn xem chị chơi với những kỹ thuật và phong cách do chị sáng tạo, khiến mỗi buổi biểu diễn như tăng thêm sức hấp dẫn đối với khán giả. Chị cũng thường xuyên biểu diễn cùng các nghệ sỹ có tên tuổi trên thế giới. Với chị, khi được biểu diễn với người nước ngoài là một vinh dự “vì nước Pháp được coi là một quốc gia đa dân tộc, mình được diễn với họ, được diễn với người Pháp, được diễn với người Mỹ, người Đức chẳng hạn thì mình được học hỏi nhiều cái mới, phong cách biểu diễn cũng như nền nhạc của họ. Đó là điều khiến mình trau dồi thêm sự hiểu biết, cũng như để có thể phát triển nền âm nhạc Việt Nam đến một hướng mới hơn”. Báo chí Pháp đã đưa tin khá nhiều về nghệ sĩ Hồ Thụy Trang và những cuộc trình diễn.

Chị là một nghệ sĩ quen thuộc trên sân khấu ở Trung tâm Văn hóa Mandapa, nằm trong quận 13 của thành phố Paris. Mùa văn hóa 2018-2019, Trung tâm đã bắt đầu tổ chức chương trình Hộ chiếu đến nước X.  Việt Nam đã vinh dự là điểm đến đầu tiên với “Hộ chiếu đến Việt Nam”. Đêm khai mạc đã vinh dự được đón ông Nguyễn Thiệp, đương kim Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Pháp, giám đốc Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp và một số nhà lãnh đạo quận, Thành phố Paris. Dịp ấy, chị Trang đã cố vấn để ban tổ chức mời nhiều nghệ sĩ nhạc cổ bên Việt Nam sang biểu diễn tại Trung tâm. Cùng với hàng chục buổi trình diễn của chị và Tiếng Tơ Đồng, các nghệ sĩ Việt đã mang lại niềm hoan hỉ cho đông đảo khán giả vùng Paris.

Chương trình biểu diễn của chị đa dạng, được diễn tấu với nhiều loại nhạc cụ cổ truyền. Ngoài đàn tranh là sở trường, chị còn biểu diễn ấn tượng với đàn bầu, đàn T’rưng, đàn nguyệt, đàn nhị, bộ lắc và bộ phách… Mỗi loại lại được chị sáng tạo và đôi khi cải biên lối chơi để áp dụng vào những bản nhạc cổ điển hoặc hiện đại phương Tây. Ngoài những màn độc tấu và hòa tấu, chị và Tiếng Tơ Đồng có hai show diễn đặc biệt đặc sắc và luôn được khán giả nhiệt liệt khen ngợi, và luôn đến kín phòng, đó là “1001 tiếng Trúc tiếng Tre” và “Sắc màu Việt Nam”. Các buổi biểu diễn ấy đã đưa khán giả đi du lịch khắp chiều dài Việt Nam, họ mãn nhãn mê li trong những trang phục truyền thống, từ tà áo dài duyên dáng khuê các của các thiếu nữ, các mệnh phụ thành phố, đến các bộ váy đa sắc của đồng bào thiểu số khắp ba miền. Họ thích thú chiêm ngưỡng kiểu dáng của các loại nhạc cụ dân tộc, họ ngất ngây trước những âm thanh khi trong trẻo cao vút, lúc trầm lắng mơ màng được phát ra từ sáo, đàn bầu, đàn đá đến đàn T’rưng và cồng chiêng…https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-6730846013640716&output=html&h=280&slotname=6490713087&adk=1388410019&adf=3149789641&pi=t.ma~as.6490713087&w=336&lmt=1634052380&psa=0&format=336×280&url=http%3A%2F%2Fnuocphap.info%2Fho-thuy-trang-nguoi-giu-lua-cho-nhac-co-truyen-viet-nam-tai-phap%2F%3Ffbclid%3DIwAR2oQYuFZyi89aUskH2qf3a7pUYE7ND_sIvsnv1vba3jjsy2Ggg_rjtfrGs&flash=0&wgl=1&dt=1634052379629&bpp=4&bdt=6331&idt=1169&shv=r20211007&mjsv=m202110050101&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&prev_fmts=728×90%2C660x165&correlator=5821522278815&frm=20&pv=1&ga_vid=1635946448.1634052381&ga_sid=1634052381&ga_hid=913796950&ga_fc=0&u_tz=120&u_his=1&u_h=900&u_w=1600&u_ah=860&u_aw=1600&u_cd=24&adx=281&ady=2096&biw=1217&bih=741&scr_x=0&scr_y=0&eid=182982000%2C182982200%2C31063104&oid=2&pvsid=1480793759071156&pem=866&ref=https%3A%2F%2Fm.facebook.com%2F&eae=0&fc=896&brdim=255%2C0%2C255%2C0%2C1600%2C0%2C1246%2C860%2C1234%2C741&vis=1&rsz=%7C%7CoeEbr%7C&abl=CS&pfx=0&fu=0&bc=23&ifi=3&uci=a!3&btvi=1&fsb=1&xpc=WzDHqhA1R9&p=http%3A//nuocphap.info&dtd=1360

Bà Bích Ngọc, một khán giả kiều bào đã rất xúc động chia sẻ cảm xúc sau một buổi trình diễn: “Đến buổi biểu diễn này, tôi thấy mình được quay trở lại với quê hương của tôi từ miền Bắc cho đến miền Nam. Đối với những người xa quê hương như chúng tôi, được dự những buổi như vậy thật là tuyệt vời, tôi không biết nói sao, chỉ biết rất là hay, rất cảm ơn tất cả những nhạc công, nhất là cô Hồ Thụy Trang, người làm ra chương trình này để chúng tôi có thể đi du lịch từ miền Bắc cho đến miền Nam Việt Nam”. Còn chị Diane Võ Ngọc, một người Pháp gốc Việt được sinh ra và lớn lên tại Pháp thì nói: “Đây là lần đầu tiên tôi đưa con gái đi xem buổi trình diễn. Đây cũng là dịp để tôi khám phá văn hóa Việt Nam. Và chúng tôi đã hết sức ấn tượng trước vẻ đẹp của các bộ trang phục, vẻ thanh tao của của các nữ vũ công. Đồng thời buổi diễn còn có các lời giải thích rõ ràng về các điệu múa khác nhau của các vùng miền Việt Nam. Đây đúng là một chuyến du lịch tuyệt vời đến quê hương nguồn cội của tôi”.

Cho đến nay, ban nhạc “Tiếng tơ đồng” ban đầu có năm người thì hiện giờ đã tăng lên gần sáu chục và với các hoạt động chính: Múa dân gian, hòa tấu nhạc cụ cổ truyền, gõ trống, ca cổ và vũ đạo cải lương.

Kể từ ngày thành lập, Tiếng Tơ Đồng thường được mời đi biểu diễn trong các sự kiện quan trọng như ngày hội Pháp ngữ năm 2013, được tổ chức tại thành phố Nice của Pháp, với sự góp mặt của 75 quốc gia và vinh dự được biểu diễn trước Tổng thống Pháp François Hollande, và nhiều Tổng thống các nước nói tiếng Pháp. Chương trình đã được phát trực tiếp trên đài truyền hình Pháp. Nhân dịp Pháp -Việt tổ chức kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước, Tiếng Tơ Đồng được các Tòa thị chính trên khắp lãnh thổ Pháp mời đi biểu diễn. Đến đâu, ban nhạc cũng được chào đón nồng nhiệt.

Ngoài trình diễn, Hồ Thụy Trang còn dạy nhạc. Chị dạy cho nhiều lứa tuổi, từ học sinh nhỏ đến người lớn, các cháu người Việt thế hệ hai hoặc ba tại Pháp, nói được hay không nói được tiếng Việt. Dạy theo nhóm hoặc dậy đơn – một thầy một trò.

Qua chị, nhiều kiều bào được sinh ra và lớn lên tại Paris đã có cơ hội làm quen với thể loại âm nhạc này. Như anh Yanne Duchatel, 48 tuổi, sinh tại Sóc Trăng (Việt Nam) đến Pháp khi mới 3 tuổi, hiện là chủ dự án trong một ngành Công nghệ tại Pháp. Anh có một con trai 11 tuổi, hai cha con đã cùng học tiếng Việt, và từ hơn hai năm nay, khi gặp chị Trang, họ đã có cơ hội học môn Đàn tranh. “Tôi đã phát hiện ra âm nhạc truyền thống Việt Nam như mọi người Pháp, qua Youtube, hoặc qua mạng Internet. Đàn tranh đã thu hút tôi qua âm thanh của nó và phong cách chơi, nhưng tôi đã không có cơ hội tiếp cận  chơi thứ nhạc cụ này, – anh nói – tôi rất thích, dẫu không có khiếu lắm, nhưng phải thừa nhận đây là loại nhạc cụ đòi hỏi kiên trì, rất khó học”.

Đa phần các học trò đều đánh giá cao cách thức truyền dạy của cô giáo Trang. Anh Yann Duchatel nói: “Cô Trang là một giáo viên rất có trình độ giảng dạy. Phương thức truyền đạt của cô rất hiệu quả. Phương thức tương tác của cô ấy trên lớp rất phù hợp với tôi. Nhưng thực sự mà nói, cô Trang rất khó tính, và đòi hỏi cao nơi học sinh, và điều ấy khiến cho việc học tập cũng trở nên khó hơn, nhưng tôi chắc chắn nhờ cô ấy mà chúng tôi học đàn được tốt hơn”.

Dạy nhạc cho các cháu nhỏ, nhưng chị cũng không ngừng khuyến khích các phụ huynh Việt cố gắng dạy và nói với con tiếng Việt. Bởi theo chị, muốn học và hát đúng các ca khúc Việt thì trước tiên phải hiểu ý nghĩa của chúng.

Chị Trang cho rằng muốn lưu truyền hay quảng bá âm nhạc cổ truyền Việt Nam tại nước ngoài thì có nhiều khó khăn. Ví như nhạc cụ Việt Nam rất khó tìm tại Pháp mà đều phải mua từ Việt Nam, rồi còn phải tính đến trang phục biểu diễn. Nhưng với sự kiên nhẫn, lòng đam mê, nữ nghệ sĩ và ban nhạc Tiếng Tơ Đồng đã ít nhiều gặt hái được những thành công trên đất Pháp. Mới đây trong dịp mừng xuân Canh Tý, chị và ban nhạc đã kỷ niệm 20 năm ngày thành lập với sự cổ vũ và chúc mừng của đông đảo của bạn bè khán giả Việt, Pháp.

Nền văn hóa Việt Nam tựa một cây cổ thụ có nhiều nhánh,  trên hết chúng ta cần vun đắp cho bộ rễ thật vững chắc, cây phát triển lành mạnh, nhiều nhánh và vươn cao, Tiếng Tơ Đồng hệt như một cành nhỏ vươn xa nhưng vẫn bám chắc vào bộ gốc của mình tại quê hương Việt Nam.

Nguồn: daidoanket.vn

http://nuocphap.info/ho-thuy-trang-nguoi-giu-lua-cho-nhac-co-truyen-viet-nam-tai-phap/?fbclid=IwAR2oQYuFZyi89aUskH2qf3a7pUYE7ND_sIvsnv1vba3jjsy2Ggg_rjtfrGs

Nhà hát Múa rối Việt nam biểu diễn thành công tại Cộng hòa Pháp, 2017

Nhà hát Múa rối Việt nam biểu diễn thành công tại Cộng hòa Pháp

Các nghệ sĩ Nhà hát múa rối Việt Nam đã mang chương trình múa rối nước cổ truyền tham gia tại Liên hoan Văn hóa Quốc tế  « Festival de L’Imaginaire lần thứ 21  » từ ngày 10/11/2017 đến ngày 25/12/2017. 29-12-2017 Lượt xem: https://www.facebook.com/v2.8/plugins/like.php?action=like&app_id=1107643682972053&channel=https%3A%2F%2Fstaticxx.facebook.com%2Fx%2Fconnect%2Fxd_arbiter%2F%3Fversion%3D46%23cb%3Df6ab2de6c85c68%26domain%3Dnhahatmuaroivietnam.vn%26is_canvas%3Dfalse%26origin%3Dhttp%253A%252F%252Fnhahatmuaroivietnam.vn%252Ff2173f7063bb62c%26relation%3Dparent.parent&container_width=0&href=http%3A%2F%2Fnhahatmuaroivietnam.vn%2Fnode%2F1243&layout=button_count&locale=vi_VN&sdk=joey&share=true&show_faces=true&size=small

Nhà hát Múa rối Việt nam biểu diễn thành công tại Cộng hòa Pháp

Nhận lời mời của ông Cherif Khaznadar- Giám đốc Nhà văn hóa thế giới – Cộng hòa Pháp, các nghệ sĩ Nhà hát múa rối Việt Nam đã mang chương trình múa rối nước cổ truyền tham gia tại Liên hoan Văn hóa Quốc tế  « Festival de L’Imaginaire lần thứ 21 «  từ ngày 10/11/2017 đến ngày 25/12/2017.

Bên cạnh một tuần tham gia Liên hoan Văn hóa Quốc tế tại thủ đô Paris, các nghệ sĩ Nhà hát múa rối Việt Nam đã  biểu diễn giới thiệu thành công  bộ môn nghệ thuật truyền thống Múa rối nước  » độc nhất vô nhị  » với cộng đồng khán giả tại 5 thành phố  của  Pháp như :  Lyon, Mougins, Sainte- Maxime, Noisiel, Mulhose.

Khán giả  yêu thích văn hóa cổ truyền Việt Nam, yêu thích nghệ thuật Múa rối nước lại được thưởng thức một chương trình múa rối cùng những giai điệu âm nhạc  truyền thống  đặc sắc, hấp dẫn, chất lượng ngay tại đất Pháp . Với hàng ngàn  khán giả qua 31 buổi diễn của Nhà hát đã được đón nhận, đánh giá cao qua các bài báo và nhiều tràng vỗ tay không ngớt khi buổi biểu diễn kết thúc. Đây là niềm vui, vinh dự tự hào của các nghệ sĩ Nhà hát múa rối Việt Nam.

Qua chương trình giới thiệu biểu diễn này, Nhà hát lại có dịp quảng bá văn hóa truyền thống của dân tộc với bạn bè thế giới,  khẳng định vị thế của bộ môn nghệ thuật cổ truyền Múa rối nước Việt Nam cần được bảo tồn, phát triển và hòa nhập với xu hướng phát triển toàn cầu hóa của văn hóa.

Tin liên quan

Xét tuyển viên chức năm 2020 – 2021

22/12/20

Festival Múa rối « Giấc mơ xanh » năm 2018

21/08/18

Phỗng lên đồng

20/07/18

WATER PUPPET IN THE CULTURAL INTEGRATION

21/05/18 Nhà Hát múa rối Việt Nam   Địa Chỉ: 361 Trường Chinh, Thanh Xuân, Hà Nội   Điện thoại: (024) 3853.4545 – (024) 3853.1333   Fax: (024) 38538674   Email: nhahatmuaroivn@gmail.comnhahattrunguong@gmail.com   Website: nhahatmuaroivietnam.vnvietnampupetry.com

Hỗ Trợ

Kết nối với chúng tôi

https://www.facebook.com/plugins/page.php?href=https%3A%2F%2Fwww.facebook.com%2Fvietnampuppetry%2F&tabs=timeline&width=270&height=200&small_header=false&adapt_container_width=true&hide_cover=false&show_facepile=true&appId=1414484558595030 Copyright Ⓒ Nhà Hát Múa Rối Việt Nam. All right reserved

http://nhahatmuaroivietnam.vn/vi/nha-hat-mua-roi-viet-nam-bieu-dien-thanh-cong-tai-cong-hoa-phap

AUDREY VIAULT : BnF GALLICA blog :Chants et musiques du Viêt Nam

https://gallica.bnf.fr/blog/03122020/chants-et-musiques-du-viet-nam?mode=desktop

Skip to main contentAller directement aux sélections documentaires

logo BnF
logo Gallica

Recherche avancée

Le Blog
Gallica
La Bibliothèque numérique
de la BnF et de ses partenaires

Version imprimable

Chants et musiques du Viêt Nam

Escales sonores 0

Les collections sonores de la Bibliothèque nationale de France conservent de nombreux disques de musiques et chants asiatiques. Ses collections s’enrichissent aujourd’hui d’un ensemble de disques vietnamiens enregistrés dans les années 1940-1960. À cette occasion, Gallica vous propose une escale sonore au Viêt Nam et de (re)découvrir la culture musicale de ce pays.

Collections sonores : enregistrements vietnamiens
(Illustration : disque du label Viêt Nam, coté SD 78 25-26097)
  La Bibliothèque nationale de France conserve dans ses collections des enregistrements de musiques vietnamiennes, les plus anciens étant datés du tout début des années 1910. Qu’ils soient sur disques édités ou inédits, pressés par des labels occidentaux ou vietnamiens, ces enregistrements proposent un panorama intéressant des différents genres musicaux de la culture vietnamienne, reflets de la longue histoire, riche et mouvementée, de ce pays surnommé encore le « Dragon de l’Asie », ses frontières évoquant la silhouette de cet animal légendaire.

Le Viet Nâm : un pays au carrefour des peuples et des civilisations

Parti de la Chine méridionale pour parvenir jusqu’au delta du fleuve Rouge dans un premier temps, le peuple des « Viêts du Sud » n’occupera que très progressivement le territoire que l’on connaît aujourd’hui. Ayant été environ mille ans sous occupation ou protectorat chinois, le Viêt Nam est l’un des pays d’Asie dont la culture est historiquement la plus proche de celle chinoise. C’est sous la dynastie chinoise des Tang que ce pays sera appelé Annam, le « Sud pacifié », nom que l’Occident lui donnera très longtemps. Il faudra attendre le Xe siècle et l’affaiblissement du pouvoir central chinois pour que le Đại Việt (« Grand Viêt ») devienne un royaume indépendant, entreprenne sa « Marche vers le sud », le Nam Tiến, et qu’il conquière en quelques centaines d’années plusieurs territoires (tels que ceux du royaume « indien » de Champâ et de l’empire Khmer) qui formeront ses frontières actuelles. Mais cela sans perdre sa relation privilégiée avec la Chine, reconnue comme une puissance suzeraine.
Au début du XIXe siècle, sous la dynastie des Nguyên, et après des années de division entre nord et sud, le pays prend le nom de Viêt Nam. Jusqu’alors en bons termes avec la France, les relations des deux pays tournent au conflit lorsque que le Viêt Nam opère un repli et une fermeture au commerce étranger. En 1858, la France du Second Empire annexe le sud du pays et en fait une colonie appelée Cochinchine. Suite à la guerre franco-chinoise, la France s’empare également du nord du pays, le Tonkin. Les trois régions du Viêt Nam passent alors sous le statut de protectorat français : le Tonkin au nord, l’Annam au centre et la Cochinchine au sud, et sont intégrées à l’Indochine française en 1887. vn_ap564.jpeg
Cô hoai và kê’ : hát xâm (années 1910)
Chant de femmes et accompagnement d’instrument à cordes
(certainement un đàn bầu ou un đàn nhị) et de percussions
Le Hát xẩm est un type de musique populaire de la région nord du Viêt Nam.
Les thèmes de cette musique sont généralement des histoires populaires
vietnamiennes,souvent d’origine littéraire, telles que le conte de Kiều. 
Les chants en étaient souvent interprétés par des aveugles
Disque Ciné-phono Pathé AP-564
(disque destiné à être utilisé en synchronisation avec un appareil de projection de film)

Les premiers enregistrements de musique vietnamienne

Dès les premières années du XXe siècle, des maisons d’édition phonographique comme la Gramophone Compagny, la Victor Talking Machine Company ou encore Pathé commencent la collecte et l’édition d’enregistrements de musiques non occidentales. On peut écouter plusieurs de ces disques dans les collections de la BnF dont certains de musique vietnamienne.

vn_victor_nostalgie_0.jpg
Bãi vḁng cổ hoài lang [chant de nostalgie]
Chant de jeune femme et accompagnement instrumental
Disque Victor 43531 (années 1920)
  Cette musique est à l’image de son pays : complexe et riche, fruit de la rencontre et coexistence de plusieurs cultures et de sa forte créativité.
Ses deux influences principales historiques sont la musique chinoise (modes, gamme pentatonique des « Cinq éléments de la nature ») et la musique indienne (variations rythmiques). Il naît une musique particulière à Huê, l’ancienne cité impériale, au centre du pays. Cette musique de cour (Nhã nhạc, la « musique élégante ») est écrite et parfaitement codifiée. Il existe aussi une culture musicale populaire, de tradition orale.
La musique vietnamienne regroupe ainsi plusieurs genres : la musique classique (Đại nhạc, la « grande musique »), héritée essentiellement de celle chinoise, la musique de cour et de cérémonie, la musique populaire (riche et variée, des différentes régions et nombreuses ethnies du pays), les musiques de théâtre, sans oublier la musique religieuse d’inspiration bouddhique. Il existe aussi une musique mixte, « d’amateurs », née à la fin du XIXe siècle, où s’entend notamment l’influence occidentale moderne. Sans oublier la « musique rouge » (Nhạc đỏ), la musique communiste, apparue au début du XXe siècle en réaction à l’occupation française, et qui s’oppose donc à une « musique dorée » (Nhạc vàng), très sentimentale et très appréciée par une partie de la population.

Cette richesse musicale s’incarne également dans la grande variété des instruments, hérités d’autres cultures ou parfois propres à la musique vietnamienne.
Elle doit aussi la beauté de ses chants, tour à tour gais, tendres, plaintifs ou mélancoliques, à la langue vietnamienne elle-même, usant de six tons différents et donc déjà par essence « mélodique », et à l’originalité de ses techniques vocales : l’une d’entre elles, est une technique de vibrato vocal sophistiqué appelé do hot (ou đổ hạt ; littéralement : « verser des grains de perles »), comparable au tahrir iranien ou au tana indien. Cette technique est caractéristique des voix des chanteuses professionnelles de la musique du « Ca trù » (poésie chantée de la région nord du Viêt Nam)

vn_columbia_danse_jolie.jpg

Bản Xuan-Tinh : Dìa lấv Hếng bằng diền : Đờn theo điệu tài-tử ;
Bản Ngủ-Bối-Hạ : Dìa lấv Hếng bằng diền : Đờn theo điệu tài-tử

Disque Columbia GF 649 (années 1920-1930)

Tỳ bả. Tiếp theo
Có trống chầu / Cô Chu-Thị Năm túc Thuy-Vân
Disque Columbia GF 508 (années 1920-1930)
Le đàn tỳ bà, ou  tỳ bà, est une vièle à quatre cordes, très semblable au pipa chinois.
 

vn_victor_43469_hat_noi_cai_tru.jpg
Hát Nói. Xuân Khứ xuân Lai xuân Bât tân
Disque Victor 43469 (ca années 1920)
Le hát nói est une forme unique de poésie traditionnelle vietnamienne, née du ca trù (ou hát ả đào) .
Caractéristique du nord du Viêt Nam, cette musique séduisante (pouvant être dansée)
s’appuie sur un répertoire de chants de divertissement, cultuels ou de rivalité.
Les interprètes sont le plus souvent des jeunes femmes, souvent accompagnés d’un luth ou d’un tambour.
Depuis les années 1980, plusieurs artistes travaillent à en revitaliser le genre.
 

L’exposition coloniale internationale de 1931 : le Viêt Nam à Paris

Une autre série d’enregistrements est également d’un grand intérêt : les enregistrements réalisés lors de l’Exposition coloniale internationale de Paris de 1931. Ce contexte particulier donnera l’occasion au Musée de la Parole et du Geste (Institut de phonétique) d’obtenir la permission auprès du gouvernement français d’entreprendre, avec le soutien de la firme Pathé, l’enregistrement des traditions musicales de différents pays des colonies françaises. Sous la direction de l’historien d’art Philippe Stern, plus de vingt heures d’enregistrements seront produits : loin d’appartenir au registre d’un simple folklore « exotique », cette collecte musicale sera une pierre angulaire et fondatrice de l’histoire de l’ethnomusicologie. De nombreux artistes professionnels et amateurs seront enregistrés mais aussi photographiés durant leurs performances : sur ces clichés, on peut alors découvrir non seulement des visages mais également les instruments de musique traditionnels, et la façon dont ils sont joués par les musiciens. On trouve ainsi dans cette collection des disques de musique vietnamienne.   vn_dan_bau_1931.jpeg
Face A : Dao-Duyen et Han-Van. Face B : Huê Tinh
Nguyên Song, solo de cithare monocorde đàn bầu 
Disque AP-2657 (Exposition coloniale de 1931)
Le đàn bầu est un instrument spécifiquement vietnamien : une corde de soie est tendue
sur une caisse de résonance de bois dur ou de bambou.
Il est souvent utilisé pour des récits et des chants au rythme doux.

vn_expo_2_etiquette.jpeg
Do-Dua : chant de bateliers
Nguyen Song, chant, orchestre Bat-Âm
Disque AP-2659 (Exposition coloniale de 1931)
Le hát đò đưa désigne plus précisément le chants des sampaniers.
C’est un chant du Centre du Viêt Nam, appartenant au genre des chants
(chants de travail) et plus spécifiquement des hò nước(chants sur l’eau).
Ce chant trouve son opposé dans le genre du chant lý, le chant d’amour, de nostalgie ou de divertissement.vn_expo_2_photo_orch.jpeg
Une photographie des musiciens vietnamiens de
l’Exposition coloniale internationale de Paris (1931)   vn_expo_2_photo_luth_dan_nhi.jpeg
Joueurs de vièle à deux cordes đàn nhị (ou đàn cò)
Exposition coloniale internationale de Paris (1931)

La musique sud-vietnamienne en temps de guerre

Les années 1930 marquent un tournant dans l’histoire du Viêt Nam : de nombreux soulèvements nationalistes, organisés par le Parti communiste indochinois dirigé par le futur Hô Chi Minh, sont sévèrement réprimés. Après la Seconde Guerre mondiale, le système colonial français ayant été démantelé par l’occupant japonais, le front nationaliste dirigé par Hô Chi Minh, le Viêt Minh, finit par prendre temporairement le pouvoir. Après de nombreux retournements de situation et négociations, ce conflit  aboutit fin 1946 à la guerre d’Indochine. Avec le soutien de la Chine, le Viet Minh prend l’avantage.
Le pays se trouve alors séparé en deux : les communistes au Nord (République démocratique du Viêt Nam), le gouvernement de l’empereur Bảo Đại au Sud. Après la défaite et le retrait des Français entériné par les accords de Genève de 1954, Bảo Đại amorce une proposition d’accord ayant comme objectif la réunification mais son premier ministre, Đình Diệm, s’y oppose, le renverse et proclame la République : les deux jeunes républiques deviennent des soeurs ennemies.

vn_oria_hymne_sud.jpg
Thanh Niên : « jeunesse », chant patriotique
Thằm Oánh, chant ; orchestre
Disque Oria 522 (1949)
Thanh niên Hành Khúc était l’hymne officiel du Sud-Viêt Nam de 1948 à 1975. S’ouvre alors à nouveau une longue période de conflit, d’instabilité et de grande violence. Pourtant, la musique vietnamienne et l’édition phonographique vont continuer de prospérer dans la partie sud du pays.
Dans les années 1920, les colons français avaient emporté avec eux des rythmes latins, et Saïgon, « la perle de l’Asie », dansait sur les rythmes du mambo, de la rumba, du cha-cha-cha ou encore du tango, les artistes vietnamiens les intégrant aussi à leurs compositions.
vn_mambo_bolero_1.jpg
Bức tâm thư : mambo boléro / Chiều hành quân : boléro
Phương Minh Phụng, comp. ;
Tuyết Nhung, chant  / Hùng Cường, chant
Hải-Son, dir. d’orchestre
Disque Tân Thanh 1021-1022 (fin des années 1950)
  À partir des années 1960, la présence dans le sud du pays de l’armée américaine, succédant à celle française, apporte de nouveaux rythmes aux artistes vietnamiens, qui s’en emparent et les adaptent à nouveau avec talent. En pleine guerre, Saïgon découvre les rythmes pop, soul et rock’n’roll – et même hawaïens, des tubes classiques du répertoire, et interprétés en vietnamien par des groupes locaux.
vn_hawai.jpeg
Honolulu moon : hawaian rythms
Groupe instrumental vietnamien
Disque Oria 552 (années 1960)
  Cette nouvelle musique est appelée Nhạc vàng, la « musique dorée », ou Nhạc trẻ, la « musique de jeunes », et propose les thèmes traditionnels au genre : amours et jeunesse. Cette musique a certes comme objectif de divertir les troupes et la population locale, mais elle n’est pas sans arrière-pensée politique : un discours de soutien à la guerre en explique également la promotion. De nombreux groupes vietnamiens recevront la promotion financière de l’armée américaine.Certains registres de cette musique sont consacrés à la glorification de la patrie, sa beauté et à sa victoire prochaine.
Ces nouveaux rythmes venus d’Occident intègreront également des compositions plus traditionnelles et influenceront durablement la musique vietnamienne.

De nombreux labels locaux vont ainsi continuer à voir le jour dans le sud du pays, à partir des années 1950 et surtout dans les années 1960, surfant sur cet incroyable et étonnant essor de la musique et de sa diffusion : Viên Dông, Viet Nam, Tân-Thanh, Sơn ca, Viêt Thanh, Trường Sơn, Lam Sơn, ou bien encore Nghệ Sĩ.

 

vn_tantanh_genial_0.jpg
Tình lúa duyên trăng : mambo boléro
Hoài-An, aut.-comp. ; Ánh Tuyết, va ban Hoài-An, duo voc. ; Ban nhạc Hoàng-Trong
Disque Tân-Thanh 201-202 (années 1960)
  De très nombreux disques seront pressés pendant cette période, parfois sur des matériaux improbables et de toutes couleurs, la pénurie des ressources en temps de guerre obligeant à une certaine ingéniosité.
vn_disque_rouge_cai_luong.jpg
Opéra populaire moderne. Nữ Chúa 1 Đêm : [Cải lương]
Trần-Hà, comp. ; Út Trà Ôn, Tấn Tài, Dũng Thanh Lâm, Bạch Tuyết, et al.,  interprètes
Disque Viêt Nam M 6852 (ca. 1968-69)
Le Cải lương est un théâtre rénové, encore très populaire aujourd’hui.
Né au XIIe siècle, il sera adapté au XIXe siècle, en intégrant à la tradition, la modernité et une certaine influence française.
Ce théâtre traite de thèmes historiques et contemporains. 
(On peut le retrouver sous forme de programmes télévisés fréquemment et il est apprécié encore de nos jours)
  La victoire des forces militaires communistes du Nord et la chute de Saïgon en 1975 marquent la fin de cette période musicale effrénée. Cette production phonographique sera presque systématiquement détruite, disques et matrices incluses : Saïgon « la perle d’Asie » est devenue « Saïgon la putain ». Hanoï « la prude » donne désormais le ton par un retour vers une musique beaucoup plus traditionnelle et surtout conforme aux valeurs du nouveau régime. L’ancien mode de vie est vu comme décadent : plus de deux millions d’artistes et civils fuient, emportant avec eux parfois quelques disques.
Un proportion relativement faible de ces éditions phonographiques a été sauvée, souvent en mauvais état, véritable trésor recherché par les collectionneurs et dont la Bibliothèque nationale de France conserve une trentaine de références.

Une nouvelle génération d’artistes

Cette période historique mouvementée est aussi celle qui voit l’épanouissement musical de grands artistes vietnamiens, nés entre les années 1910 et 1940, comme les célèbres compositeurs Đào Sĩ Chu, Phạm Duy Cẩn, Nguyễn Văn Cao, Nguyễn Thanh Tùng, Hoàng Trọng. Le compositeur Trịnh Công Sơn, surnommé le « Bob Dylan vietnamien » en raison de ses convictions et oeuvres musicales pacifistes, verra la diffusion de ses oeuvres interdite sous la république de Đình Diệm comme sous le régime d’Hanoï. Đào Sĩ Chu tient une position particulière parmi ces artistes vietnamiens. Né en 1911 au sein d’une famille d’intellectuels de Hanoï, il fera ses études en France et y retournera en 1949 pour y étudier la peinture. Reconnu dans cet art, il sera également un excellent compositeur, opérant une symbiose entre la musique occidentale des conservatoires et les couleurs de la musique vietnamienne : il signera un contrat avec la maison de disque Pathé pour laquelle il enregistra de nombreuses oeuvres patriotiques et romantiques.
vn_dao_si_chu_0.jpg
Cố-hương  [Pays natal]
Đâo-Sĩ-Chu, paroles et musique
Hoàng-Lan, chant et accompagnement instrumental
Disque Pathé PA 2854 (1952)
Lam-sỏn [marche]
Đâo-Sĩ-Chu, paroles et musique
Hoàng-Lan, chant et accompagnement instrumental
Disque Pathé PA 2855 (1952)
Lam Sơn : évocation des montagnes du nord du Vietnam, 
d’où la dynastie des Lý organisa la lutte contre les Ming au XVe s.
  Le compositeur Phạm Duy (1921-2013) est certainement l’un des compositeurs les plus emblématique et populaire du Viêt Nam. Ses oeuvres reflètent les évolutions politiques, sociales et artistiques de son pays, Phạm Duy fait entrer la musique de son pays dans la modernité, opérant une synthèse entre les anciens répertoires traditionnel et populaire et la nouvelle musique (tân nhac). Comme il le dira lui-même lors d’une interview donnée à la BBC en 1993 : « Je devais commencer ma création par des chansons véhiculant l’esprit du Viêt Nam, et de plus, avec les ingrédients du Viêt Nam ».
Il créera plus d’un millier de chansons évoquant les beautés de sa terre natale, mais aussi des chansons patriotiques et sentimentales. Il sera à l’origine de nombreuses traductions de chansons occidentales, rencontrant là aussi un franc succès. Devant fuir également son pays en 1975, il composera également des chansons pour ses compagnons d’exil.
vn_pham_duy_0.jpg
Tình Nghèo : dân ca (chanson populaire)
Phạm Duy , comp. / Mlle Thái Thanh, chant ;
Thang-Long, groupe voc. et instr. ; Võ Đức Thu, dir.
Disque Viêt Nam [sans réf] (ca. 1960) Ces compositeurs ont souvent offert à de nombreux artistes vocaux l’occasion d’être découverts et connaître une formidable carrière. On retiendra par exemple les chanteuses Thái Thanh, Út Bạch Lan, Lệ Thủy, ou Ngọc Cẩm, et leurs homologues masculins Út Trà Ôn, Trần văn Trạch, Ngọc Bảo et Nguyễn Hữu Thiết, dont les traits sont parfois immortalisés sur les étiquettes et pochettes des disques.

vn_ut_tra_on.jpeg
Cuối đời
Út Trà Ôn, chant
Disque Trường Sơn [sans réf.] (ca. 1960)

vn_duo_vocal.jpg
 ►  Hai bức thơ xuân (Deux poèmes de printemps)
Lê-Khanh, aut.-comp.
Thành Dược, Út Bạch Lan, duo vocal ;
Ba Dư, tranh (xylophone) ; Sáu Lời, guit. ; Ngọc Sáo, sao (flûte)
Disque Nghệ Sĩ 0004 (ca. 1960)vn_image_duo_vocal.jpg
Pochette du disque Nghệ Sĩ 0004 (ca. 1960)  

vn_pochette_album_homme_et_femme_redim_texte_2.jpg
Recto de la pochette d’un autre disque du label Lam Sơn
dont les titres sont interprétés par Út Bạch Lan et Phá Ca (ca 1960) Les disques conservés à la Bibliothèque nationale de France offrent donc l’occasion d’entendre de superbes interprétations d’oeuvres composées et interprétées par ces artistes vietnamiens, témoignant d’une singularité et d’une puissance créatrice vive, intégrant les caractéristiques intrinsèques de la musique vietnamienne « traditionnelle » et les apports réguliers de la musique occidentale moderne et contemporaine.

vn_album_final.jpg
Opéra populaire moderne – Áo Cưới Trước Cổng Chùa
[Cải lương]
Thanh-Huong, Bach-Huê, Kim-Anh, [et al.], chant ;
Năm Cơ, Bảy Bá, Văn Vĩ, ens. instr.
Album – Disques Lam Sơn (ca. 1960)

vn_pochette_album_groupe_hommes_0.jpg
Verso d’une des pochettes contenant les disques
de l’album des disques Lam Sơn (ca. 1960)

Pour aller plus loin

Quelques ressources documentaires

  • Les musiques du Vietnam d’hier à aujourd’hui. Entretien avec Trân Quang Hai, 2003. Consultable en ligne [dernière consultation : 12.11.2020].
  • L’incroyable rock, funk et soul 60 & 70’s du Vietnam. Jean Morel, Nova Planet, 2017. Consultable en ligne [dernière consultation : 12.11.2020].
  • « Trản văn Khê : La musique vietnamienne traditionnelle [compte-rendu] ». Văn Håo Lê. Bulletin de l’Ecole française d’Extrême-Orient. Tome 52 N°2, 1965. Consultable en ligne  [dernière consultation 12.11.2020]
  • « Le grand compositeur Phạm Duy s’est éteint laissant derrière lui une « oeuvre patrimoniale », François Guillemot, Indomémoires, 2013. [dernière consultation : 12.11.2020]

Ajouter un commentaire

Votre nom Objet Commentaire *

Plus d’information sur les formats de texte

  • Aucune balise HTML autorisée.
  • Les adresses de pages web et de courriels sont transformées en liens automatiquement.
  • Les lignes et les paragraphes vont à la ligne automatiquement.

Je cherche des billets sur…

Catégories

Abonnez-vous

Nouveaux billets

ACCÈS RAPIDE

EN SAVOIR PLUS

Contact us

SERVICES MOBILES

DOWNLOAD GALLICA APPLICATION Gallica Application available on the App Store (new window)Gallica Application available on Google Play (new window)

AUTRES SITES

RETROUVER GALLICA SUR

Facebook (new window)Twitter (new window)Pinterest (new window)Instagram (new window)Gallica’s BlogEspace personnel (new window)Panier (new window)

En poursuivant votre navigation sur ce site, vous acceptez l’utilisation de cookies nécessaires à la réalisation de statistiques et d’études d’usages ainsi qu’au fonctionnement des boutons de partage sur les réseaux sociaux. [En savoir plus…]